
Con gái du học 8 năm không về, bố lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người bạn, lý do thật sự được tiết lộ
Mới đây, cộng đồng mạng đang xôn xao về câu chuyện của cụ ông 67 tuổi để lại toàn bộ tài sản của mình cho người chăm sóc thay vì là con gái.
-
“Ân hận lớn nhất của cuộc đời tôi là cho con đi du học”
Đây là tâm sự của một bác sĩ ở Hà Nội khi các con của anh được cho đi du học sớm và cái kết anh cảm thấy đó là nỗi ân hận lớn nhất của đời mình.
-
'Giấc mơ Mỹ' của du học sinh sụp đổ: Hết tiền, không chỗ ở, đi xin ăn
Mặc dù chính phủ Mỹ đưa ra một số biện pháp hỗ trợ trong mùa dịch, đa số sinh viên khẳng định "chưa thấm vào đâu" so với khoản phải chi trả của họ.
-
Du học sinh: Giáng sinh cô đơn thì đã sao, hết tiền mới là loại cô đơn… đáng bận tâm nhất!
Giáng sinh đối với tôi, chẳng có điểm nhấn gì. Đó sẽ là một ngày bình thường. Tôi vẫn sẽ thức dậy lúc 7h sáng và đi ngủ lúc 23h tối mà thôi.1. 25 tuổi hay 30 tuổi, LễGiáng sinh hằng năm cũng chỉ là một ngày 24 tháng 12 bình thường. Điều đáng nói là, ngày 24 tháng 12 năm nay rơi vào thứ năm và tôi vẫn phải đi học, đi làm bình thường, vẫn phải hoàn thành một đống deadline, vẫn phải viết bài luận để nộp cho thầy cô. Chẳng có gì thay đổi cả!
-
Hành trình về quê ăn tết đắt đỏ của các du học sinh
Cứ mỗi độ Tết đến, du học sinh lại nặng trĩu tâm tư, họ mong ước có một chuyến hành hương cho riêng mình.
-
“Du học và định cư“ hay “du học rồi trở về“? Một câu hỏi thật sự khó trả lời.
Nếu bạn là một du học sinh, liệu bạn đã bao giờ phải đắn đo suy nghĩ giữa việc du học và định cư Canada với việc quay về không? Để đưa ra được lựa chọn, chắc hẳn bạn cũng đã phải trăn trở rất nhiều.
-
Chuyện khó tin về du học sinh Việt “con nhà người ta” : Học bổng 5 tỉ, lương 85.000 USD nhưng muốn trở về Việt Nam?
Câu chuyện của cô gái “con nhà người ta” trong truyền thuyết sau đây có thể sẽ khiến bạn khó tin: Đạt học bổng 5 tỉ và được nhận vào làm với mức lương lên đến 85.000 USD/năm ở Mỹ, nhưng cô vẫn ấp ủ mong muốn được trở về Việt Nam sau khi tốt nghiệp để đóng góp cho đất nước.
-
Du học sinh: “Sao con không điện về nhà”, có phải con đang vô tâm với gia đình
"Sao con không điện về nhà ?"
-
Tại sao du học sinh Việt cần phải đi làm thêm những công việc tay chân như chạy bàn, phụ bếp, bán hàng, làm nails?
Người phỏng vấn nói, họ đánh giá rất cao việc một người chăm chỉ thử qua tất cả những công việc khó khăn và không để lại khoảng trống nào trong toàn bộ thời gian sinh sống trên đất nước họ.
-
Bài viết cảm động của người cha có con gái là du học sinh không về nước: Con là sinh viên cuối cùng bước ra khỏi cổng trường trước khi nó bị đóng cửa vào ngày mai, bố ạ!
“Giáo sư nói với con rằng đây là buổi học đáng nhớ nhất trong suốt 40 năm giảng dạy của bà. Bà cám ơn con, một cô gái Việt Nam nhỏ bé kiên cường, dũng cảm, đã cùng với bà có một buổi học thật tuyệt vời và bà sẽ không bao giờ quên giờ phút này.”
-
“Du học và định cư“ hay “du học rồi trở về“? Một câu hỏi thật sự khó trả lời.
Nếu bạn là một du học sinh, liệu bạn đã bao giờ phải đắn đo suy nghĩ giữa việc du học và định cư với việc quay về không? Để đưa ra được lựa chọn, chắc hẳn bạn cũng đã phải trăn trở rất nhiều.
-
22 ngày tán đổ bạn trai Mỹ của nữ du học sinh Việt
Chủ động bắt chuyện anh bạn người Mỹ trên Tinder, cô gái Việt nhận được lời tỏ tình sau 22 ngày. Một năm sau, họ chính thức về chung một nhà.
-
Từ 2021, sinh viên Việt Nam sẽ khó xin visa để đi du học Mỹ hơn
Tháng 12/2019, nhiều đơn vị tư vấn du học của Việt Nam đã bị Cục lưu trú Mỹ từ chối cấp lưu trú. Nguyên nhân bị từ chối cấp lưu trú có thể là một trong các nguyên nhân sau:
-
Đến Mỹ du học mới có thể tự mình tìm hiểu “sự thật về mảnh đất này”
Người Trung Quốc hiện đang có một “làn sóng di dân”, mỗi năm có rất nhiều người di cư đến Mỹ; bên cạnh đó cũng có không ít sinh viên Trung Quốc đến Mỹ du học. Vậy thì rốt cuộc sẽ có những điều gì xung đột về văn hóa sau khi đến đất nước này?
-
"Ân hận lớn nhất của đời tôi là cho con đi du học"
Đây là tâm sự của một bác sĩ ở Hà Nội khi các con của anh được cho đi du học sớm và cái kết anh cảm thấy đó là nỗi ân hận lớn nhất của đời mình.
-
Bài luận về ‘chiếc áo ngực’ giúp nữ sinh gốc Việt được nhận vào Harvard
Tô Mỹ Ngọc, sinh năm 1992, nữ sinh gốc Việt tại thành phố Atlanta, bang Georgia đã được tuyển vào Đại học Harvard nhờ bài luận thú vị về “chiếc áo ngực”. Câu chuyện tuy đơn giản, nhẹ nhàng nhưng hàm chứa triết lý nhân văn ý nghĩa.